Tổ tiên ta giữ nước


Mỗi quốc gia có truyền thống dựng nước và giữ nước riêng. Ở vào một vị trí địa lý tự nhiên nhiều thuận lợi, lại phong phú tài nguyên khoáng sản nên việc dựng nước của Việt Nam đã khó, việc giữ nước càng khó hơn bội phần.

[Bài 1: Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam]
[Bài 2: Hòa hiếu – bản chất của dân tộc Việt Nam]
Bài 3: Một số chiến công hiên hách chống ngoại xâm
[Kỳ 1: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán nối lại nền độc lập]
[Kỳ 2: Nam Quốc sơn hà Nam đế cư]
[Kỳ 3: Giặc dữ Mông – Nguyên ba lần đại bại]
[Kỳ 4: Lê Lợi – 10 năm trường kỳ kháng chiến quét sạch giặc Minh xâm lược]
[Kỳ 5: Quang Trung – 40 ngày thần tốc đại phá quân Thanh]
[Kỳ 6: Hào khí thời đại Hồ Chí Minh]
Bài 4: Kế sách xây dựng đất nước, củng cố nền độc lập
[Kỳ 1: Chống phương Bắc đồng hóa – một sự thật kỳ diệu]
[Kỳ 2: Khoan thư sức dân – Quốc sách dựng nước và giữ nước]
[Kỳ 3: Hiền tài là nguyên khí quốc gia]
[Kỳ 4: Ông cha ta chống tham nhũng]
[Kỳ 5: Bài học vô giá: Đại đoàn kết dân tộc]
[Bài cuối: Sự kết tinh truyền thống giữ nước của dân tộc]

Chân lý “Sông núi nước Nam vua Nam ở” đã được tổ tiên ta tuyên ngôn hào sảng, từ đầu thiên niên kỷ thứ hai. Sau ngót ngàn năm, Hồ Chủ tịch tái khẳng định lại chân lý hiển nhiên và đanh thép: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”.

Từ số báo này, Đại Đoàn Kết khởi đăng loạt bài: “Tổ tiên ta giữ nước” để mong sao góp một phần học hỏi những kinh nghiệm giữ nước của tổ tiên. Loạt bài sẽ đề cập đến những nét đặc sắc của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; khẳng định bản chất hòa hiếu của dân tộc Việt; nhấn mạnh tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm, đặc biệt là làm nổi bật những kế sách xây dựng đất nước, củng cố nền độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước.

Đại Đoàn Kết

Bài thơ thay lời hàng chục triệu dân Việt về Biển Đông

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Việt Nam biết rõ Trung Quốc

(Tin tức – Sự kiện) – Bài phát biểu của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội châu Á (Asia Sociaty) ở New York chiều 24/9 nhận được sự quan tâm của cử tọa gồm nhiều nhân vật nổi bật trong giới học giả Mỹ.

Nhiều câu hỏi thẳng được ông Tom Nagorski, Phó Chủ tịch điều hành Hội châu Á; GS. Jerome A. Cohen, Viện luật pháp Hoa Kỳ – châu Á, ĐH Luật New York; ông Thomas Vallely của ĐH Harvard… đặt ra. Phó Thủ tướng không né tránh câu hỏi nào.

Tiếp tục đọc

Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển (II. Các văn bản nội luật và một số văn bản khác – 5)

11. Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Biên giới quốc gia ngày 17 tháng 6 năm 2003;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

NGHỊ ĐỊNH: Tiếp tục đọc

Toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông trong cuộc đối đầu với Mỹ

(Tham vọng bá quyền) – Biển Đông là “lá chắn tự nhiên” giúp Trung Quốc có được ưu thế phòng thủ trước Mỹ, cũng như khả năng tiếp cận với nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, nhất là dầu khí và nguồn lợi thủy sản tại đây. Đó là những đánh giá được Học viện Phát triển Philippines (DAP) đưa ra nhằm làm rõ ý đồ độc chiếm Biển Đông của giới lãnh đạo Bắc Kinh.

Tiếp tục đọc

Tính toán của Mỹ, Trung tại cuộc tập trận RIMPAC

(Tin tức – Sự kiện) – Cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới mang tên Vòng đai châu Á (RIMPAC) 2014 đã chính thức diễn ra (26/6-1/8), với sự tham dự của 50 tàu chiến, cùng với 200 máy bay và 6 tàu ngầm đến từ các nước châu Á, Australia, châu Âu, Mỹ Latinh và Mỹ.

Tiếp tục đọc

THƯƠNG THAY CHO ĐÁM VỌNG MỸ ?

Nhạn Biển

Ảnh minh họa

Giàn khoan HD-981

(Blogspot.co.uk) – Sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan vào lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam khiến đa số đám zân chủ trong nước và nhúm người Chống Cộng cho Mỹ sung sướng đến phát cuồng. Đám hải ngoại thì “tuyên bố “cơ trời đã đến”, thi nhau đọc “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ”, tin khẩn cấp và cãi nhau “Chống nội thù hay ngoại xâm trước?”, “Cứu đảng hay cứu nước”,…” (Lữ Giang). Đám trong nước thì reo hò “muốn đoàn kết dân tộc bảo vệ chủ quyền phải từ bỏ ý thức hệ”, “muốn chống Trung Quốc phải liên minh quân sự với Hoa Kỳ và đồng minh”… Tiếp tục đọc

TẠI SAO VIỆT NAM CHƯA SỬ DỤNG HẢI QUÂN GIẢI QUYẾT GIÀN KHOAN HD-981

(Blogspot.co.uk) – Đến thời điểm này đã là gần 2 tháng, kể từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước ta. Kèm theo đó, Trung Quốc còn triển khai hàng trăm tàu, trong đó có cả tàu quân sự để bảo vệ hoạt động phi pháp của giàn khoan. Tuy vậy hiện nay chúng ta vẫn đang hết sức kiềm chế trước những hành vi khiêu khích, gây hấn của Trung Quốc. Có rất nhiều những thắc mắc xoay quanh lý do của sự kiềm chế này là gì, liệu có phải Việt Nam đang “sợ” Trung Quốc?

Tiếp tục đọc